Luận văn
343.67 NG-P
Đình công trong các Công ước quốc tế và pháp luật Việt Nam /
DDC 343.67
Tác giả CN Nguyễn, Thị Uyên Phương
Nhan đề Đình công trong các Công ước quốc tế và pháp luật Việt Nam / Nguyễn Thị Uyên Phương; NHDKH TS Phan Thị Thanh Huyền
Thông tin xuất bản H. : Trường Đại học Mở Hà Nội, 2018
Mô tả vật lý 82 tr. ; A4
Tùng thư Bộ Giáo dục và Đào tạo; Trường Đại học Mở Hà Nội
Tóm tắt Luận văn trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về đình công và thực trạng pháp luật Việt Nam đặt trong sự so sánh với các quy định pháp luật quốc tế về đình công để xây dựng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam, qua đó quyền đình công của người lao động được đảm bảo một cách đầy đủ và thực chất, đáp ứng được yêu cầu của hội nhập. Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu của triết học Mác-Lênin như phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, dự báo khoa học…đồng thời dựa trên cơ sở các quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước về chính sách kinh tế, xã hội và phát triển con người. Luận văn đã nêu lên những vấn đề lý luận khái quát và cơ bản nhất về đình công và sự điều chỉnh của pháp luật lao động đối với đình công. Nghiên cứu, phân tích, đánh giá pháp luật lao động hiện hành ở Việt Nam về đình công đặt trong sự so sánh với pháp luật quốc tế để từ đó chỉ ra những bất cập, những đỏi hỏi, yêu cầu phải sửa đổi, bổ sung pháp luật trong nước phù hợp với xu thế hội nhập. Trên cơ sở thực trạng tính tương thích giữa pháp luật lao động Việt Nam hiện hành với pháp luật quốc tế, luận văn đã xây dựng, đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về đình công, trong đó giải pháp cơ bản và quan trọng nhất là hoàn thiện các quy định hiện hành theo hướng mở rộng một cách tối đa nhất giới hạn của quyền đình công có thể trong điều kiện thực tiễn của Việt Nam và tạo ra cơ chế pháp lý để người lao động thực hiện quyền đình công một cách hiệu quả.
Từ khóa tự do Đình công
Từ khóa tự do giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về đình công
Từ khóa tự do so sánh pháp luật lao động Việt Nam về đình công với pháp luật quốc tế
Địa chỉ 01Kho Luận văn(2): 07103223, 08101079
000 00000nam#a2200000ui#4500
00172590
0027
004461A4C1D-1CC7-40BD-8C4C-A75E6B57F10F
005201908171524
008081223s2018 vm| vie
0091 0
039|a20190817152411|bdtmkhue|y20190422144320|zdtmkhue
082 |a343.67|bNG-P
100 |aNguyễn, Thị Uyên Phương
245 |aĐình công trong các Công ước quốc tế và pháp luật Việt Nam / |cNguyễn Thị Uyên Phương; NHDKH TS Phan Thị Thanh Huyền
260 |aH. : |bTrường Đại học Mở Hà Nội, |c2018
300 |a82 tr. ; |cA4
490 |aBộ Giáo dục và Đào tạo; Trường Đại học Mở Hà Nội
520 |aLuận văn trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về đình công và thực trạng pháp luật Việt Nam đặt trong sự so sánh với các quy định pháp luật quốc tế về đình công để xây dựng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam, qua đó quyền đình công của người lao động được đảm bảo một cách đầy đủ và thực chất, đáp ứng được yêu cầu của hội nhập. Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu của triết học Mác-Lênin như phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, dự báo khoa học…đồng thời dựa trên cơ sở các quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước về chính sách kinh tế, xã hội và phát triển con người. Luận văn đã nêu lên những vấn đề lý luận khái quát và cơ bản nhất về đình công và sự điều chỉnh của pháp luật lao động đối với đình công. Nghiên cứu, phân tích, đánh giá pháp luật lao động hiện hành ở Việt Nam về đình công đặt trong sự so sánh với pháp luật quốc tế để từ đó chỉ ra những bất cập, những đỏi hỏi, yêu cầu phải sửa đổi, bổ sung pháp luật trong nước phù hợp với xu thế hội nhập. Trên cơ sở thực trạng tính tương thích giữa pháp luật lao động Việt Nam hiện hành với pháp luật quốc tế, luận văn đã xây dựng, đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về đình công, trong đó giải pháp cơ bản và quan trọng nhất là hoàn thiện các quy định hiện hành theo hướng mở rộng một cách tối đa nhất giới hạn của quyền đình công có thể trong điều kiện thực tiễn của Việt Nam và tạo ra cơ chế pháp lý để người lao động thực hiện quyền đình công một cách hiệu quả.
653 |aĐình công
653 |agiải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về đình công
653 |aso sánh pháp luật lao động Việt Nam về đình công với pháp luật quốc tế
852|a01|bKho Luận văn|j(2): 07103223, 08101079
8561|uhttp://thuvien.hou.edu.vn/houkiposdata2/luanvanluanankhoaluan/luanvan/2018/343.67/nguyenthiuyenphuong/nguyenthiuyenphuong_01thumbimage.jpg
890|a2|c1
Dòng Mã vạch Nơi lưu S.gọi Cục bộ Phân loại Bản sao Tình trạng Thành phần
1 07103223 Kho Luận văn 343.67 NG-P Luận văn 1
2 08101079 Kho Luận văn 343.67 NG-P Luận văn 2
  1 of 1