Luận văn
343.67 BU-D
Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng trọng tài thương mại /
DDC 343.67
Tác giả CN Bùi, Thị Hải Đông
Nhan đề Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng trọng tài thương mại / Bùi Thị Hải Đông; NHDKH: TS. Trần Thị Thúy
Thông tin xuất bản H. : Trường Đại học Mở Hà Nội, 2020
Mô tả vật lý 72 tr. ; A4
Tùng thư Bộ Giáo dục và Đào tạo; Trường Đại học Mở Hà Nội
Tóm tắt Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng đặt ra những nhiệm vụ nặng nề đối vơi ngành Tòa án Việt Nam trong việc giải quyêt các tranh chấp kinh doanh, thương mại, trọng tài là một trong những phương thức giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án mang lại hiệu quả cao nhất, có thể nói sự ra đời của trọng tài là nhằm chia sẽ và giảm nhẹ gánh nặng xét xử cho Tòa án. Là một thiết chế tài phán tư, trọng tài có những điểm khác biệt so vơi phương thức Tòa án, như thẩm quyền phát sinh khi có TTTT, khả năng giải quyết nhanh chóng, mềm dẻo, linh hoạt, không mất nhiều thời gian nên phương thức trọng tài ngày càng sự quan tâm của các nhà kinh doanh. Một trở ngại to lớn là sự quan tâm này không đồng nghĩa sự am hiểu pháp luật trọng tài, dẫn đến phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng trọng tài tồn tại trên thực tế chỉ mang tính hình thức, phương thức này chưa thực sự phát triển và lan tỏa ở Việt Nam. Trong nên kinh tế thị trường, vơi mục tiêu xây dưng một mô hình tài phán hiệu quả, đáp ứng nhu cầu giải quyết tranh chấp của các nhà kinh doanh, nên việc nghiên cứu những vân đê lý thuyêt và thưc tiễn giải quyêt tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng trọng tài trở nên cấp thiết hơn bao giơ hết, bằng việc kiểm tra - đấnh gia thực trạng pháp luật và thưc tiễn áp dụng pháp luật trọng tài, chỉ ra những bất cập, hạn chế trong quy định của pháp luật hiện hành, để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hơn thiện hơn pháp luật trọng tài Việt Nam. Việc hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại sẽ kiến các bên tranh chấp càng ngày càng mặn mà với phương thức trọng tài qua đó góp phần khẳng định vị thế, vai trò của trọng tài là một cơ chế giải quyết tranh chấp duy trì được quan hệ đối tác. Quá trình giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại trong tố tụng tại trọng dù việc thắng, thua tài vẫn giữ được mối khí lâu dài giữa các bên tranh chấp. Đây là điều kiện không làm mất đi quan hệ hợp tác kinh doanh giữa các đối tác bởi lẽ tố tụng tại trọng tài là tự nguyện. Xét xử bằng Trọng tài sẽ làm giảm mức độ xung đột căng thẳng của những bất đồng trên cơ sở những câu hỏi gợi mở, trong một không gian kín đáo, nhẹ nhàng…Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay khi các quốc gia đã gia nhập các ĐƯQT về việc công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài thì phán quyết của trọng tài có tính công nhận quốc tế cao hơn so với phán quyết của Tòa án.
Nguồn bổ sung Tài liệu nội sinh
Từ khóa tự do Kinh doanh
Từ khóa tự do Thương mại
Từ khóa tự do Tranh chấp
Từ khóa tự do Trọng tài
Khoa Luật
Địa chỉ 01Kho Luận văn(1): 01503175
000 00000nam#a2200000ui#4500
00181155
0027
004B0004D51-7FB8-48B0-AFD2-B1D3C6F8BA1F
005202405221530
008081223s2020 vm| vie
0091 0
039|a20240522153014|bdtmkhue|y20240513151125|zdtmkhue
082 |a343.67|bBU-D
100 |aBùi, Thị Hải Đông
245 |aGiải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng trọng tài thương mại / |cBùi Thị Hải Đông; NHDKH: TS. Trần Thị Thúy
260 |aH. : |bTrường Đại học Mở Hà Nội, |c2020
300 |a72 tr. ; |cA4
490 |aBộ Giáo dục và Đào tạo; Trường Đại học Mở Hà Nội
520|aQuá trình hội nhập quốc tế sâu rộng đặt ra những nhiệm vụ nặng nề đối vơi ngành Tòa án Việt Nam trong việc giải quyêt các tranh chấp kinh doanh, thương mại, trọng tài là một trong những phương thức giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án mang lại hiệu quả cao nhất, có thể nói sự ra đời của trọng tài là nhằm chia sẽ và giảm nhẹ gánh nặng xét xử cho Tòa án. Là một thiết chế tài phán tư, trọng tài có những điểm khác biệt so vơi phương thức Tòa án, như thẩm quyền phát sinh khi có TTTT, khả năng giải quyết nhanh chóng, mềm dẻo, linh hoạt, không mất nhiều thời gian nên phương thức trọng tài ngày càng sự quan tâm của các nhà kinh doanh. Một trở ngại to lớn là sự quan tâm này không đồng nghĩa sự am hiểu pháp luật trọng tài, dẫn đến phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng trọng tài tồn tại trên thực tế chỉ mang tính hình thức, phương thức này chưa thực sự phát triển và lan tỏa ở Việt Nam. Trong nên kinh tế thị trường, vơi mục tiêu xây dưng một mô hình tài phán hiệu quả, đáp ứng nhu cầu giải quyết tranh chấp của các nhà kinh doanh, nên việc nghiên cứu những vân đê lý thuyêt và thưc tiễn giải quyêt tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng trọng tài trở nên cấp thiết hơn bao giơ hết, bằng việc kiểm tra - đấnh gia thực trạng pháp luật và thưc tiễn áp dụng pháp luật trọng tài, chỉ ra những bất cập, hạn chế trong quy định của pháp luật hiện hành, để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hơn thiện hơn pháp luật trọng tài Việt Nam. Việc hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại sẽ kiến các bên tranh chấp càng ngày càng mặn mà với phương thức trọng tài qua đó góp phần khẳng định vị thế, vai trò của trọng tài là một cơ chế giải quyết tranh chấp duy trì được quan hệ đối tác. Quá trình giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại trong tố tụng tại trọng dù việc thắng, thua tài vẫn giữ được mối khí lâu dài giữa các bên tranh chấp. Đây là điều kiện không làm mất đi quan hệ hợp tác kinh doanh giữa các đối tác bởi lẽ tố tụng tại trọng tài là tự nguyện. Xét xử bằng Trọng tài sẽ làm giảm mức độ xung đột căng thẳng của những bất đồng trên cơ sở những câu hỏi gợi mở, trong một không gian kín đáo, nhẹ nhàng…Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay khi các quốc gia đã gia nhập các ĐƯQT về việc công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài thì phán quyết của trọng tài có tính công nhận quốc tế cao hơn so với phán quyết của Tòa án.
541 |aTài liệu nội sinh
653 |aKinh doanh
653 |aThương mại
653 |aTranh chấp
653 |aTrọng tài
690 |aLuật
852|a01|bKho Luận văn|j(1): 01503175
890|a1
Dòng Mã vạch Nơi lưu S.gọi Cục bộ Phân loại Bản sao Tình trạng Thành phần
1 01503175 Kho Luận văn 343.67 BU-D Luận văn 1
  1 of 1 
Không có liên kết tài liệu số nào