Luận văn
343.67 BU-A
Giải quyết tranh chấp Hợp đồng tín dụng vay tài sản có thế chấp qua thực tiễn tại Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Giang /
DDC 343.67
Tác giả CN Bùi, Tuấn Anh
Nhan đề Giải quyết tranh chấp Hợp đồng tín dụng vay tài sản có thế chấp qua thực tiễn tại Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Giang / Bùi Tuấn Anh; NHDKH PGS.TS. Vũ Thị Hồng Vân
Thông tin xuất bản H. : Trường Đại học Mở Hà Nội, 2021
Mô tả vật lý 71 tr. ; A4
Tùng thư Bộ Giáo dục và Đào tạo; Trường Đại học Mở Hà Nội
Tóm tắt Trên cơ sở nghiên cứu của đề tài, luận văn phân tích những vấn đề lý luận cơ bản về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng có thế chấp tại Tòa án: khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của giải quyết tranh chấp tín dụng có thế chấp tại Tòa án, từ đó nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến việc giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng có thế chấp tại Tòa án. Ngoài ra, Luận văn còn phân tích những vấn đề lý luận về pháp luật giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng có thế chấp tại Tòa án. Đồng thời, Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng có thế chấp, thực tiễn thực hiện tại Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Giang. Luận văn đã nêu bật được những kết quả đạt được và những hạn chế, tồn tại qua thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng có thế chấp tại Tòa án nhân tỉnh Bắc Giang và nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại đó. Từ những phân tích, đánh giá nêu trên, Luận văn đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của việc giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng có thế chấp tại Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Giang. Trước hết là giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về việc giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng có thế chấp. Bên cạnh đó, Luận văn cũng đưa ra một số giải pháp khác: tăng cường công tác kiểm tra, theo dõi, giám sát của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với hoạt động tín dụng nói chung; nâng cao năng lực, trình độ, thường xuyên bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan khi giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng có thế chấp; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về tín dụng trong nhân dân; phát triển hệ thống thông tin điện tử, các tổ chức tư vấn, dịch vụ về tín dụng và giao dịch liên quan một cách minh bạch./.
Nguồn bổ sung Tài liệu nội sinh
Từ khóa tự do Tòa án nhân dân
Từ khóa tự do Tranh chấp
Từ khóa tự do Tỉnh Bắc Giang
Từ khóa tự do Hợp đồng tín dụng vay tài sản có thế chấp
000 00000nam#a2200000ui#4500
00176293
0027
00477902F03-5A50-4D94-80ED-843F198F9833
005202302071619
008081223s2021 vm| vie
0091 0
039|a20230207161957|bdtmkhue|y20221114152140|zdtmkhue
082 |a343.67|bBU-A
100 |aBùi, Tuấn Anh
245 |aGiải quyết tranh chấp Hợp đồng tín dụng vay tài sản có thế chấp qua thực tiễn tại Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Giang / |cBùi Tuấn Anh; NHDKH PGS.TS. Vũ Thị Hồng Vân
260 |aH. : |bTrường Đại học Mở Hà Nội, |c2021
300 |a71 tr. ; |cA4
490 |aBộ Giáo dục và Đào tạo; Trường Đại học Mở Hà Nội
520 |aTrên cơ sở nghiên cứu của đề tài, luận văn phân tích những vấn đề lý luận cơ bản về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng có thế chấp tại Tòa án: khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của giải quyết tranh chấp tín dụng có thế chấp tại Tòa án, từ đó nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến việc giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng có thế chấp tại Tòa án. Ngoài ra, Luận văn còn phân tích những vấn đề lý luận về pháp luật giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng có thế chấp tại Tòa án. Đồng thời, Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng có thế chấp, thực tiễn thực hiện tại Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Giang. Luận văn đã nêu bật được những kết quả đạt được và những hạn chế, tồn tại qua thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng có thế chấp tại Tòa án nhân tỉnh Bắc Giang và nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại đó. Từ những phân tích, đánh giá nêu trên, Luận văn đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của việc giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng có thế chấp tại Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Giang. Trước hết là giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về việc giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng có thế chấp. Bên cạnh đó, Luận văn cũng đưa ra một số giải pháp khác: tăng cường công tác kiểm tra, theo dõi, giám sát của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với hoạt động tín dụng nói chung; nâng cao năng lực, trình độ, thường xuyên bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan khi giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng có thế chấp; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về tín dụng trong nhân dân; phát triển hệ thống thông tin điện tử, các tổ chức tư vấn, dịch vụ về tín dụng và giao dịch liên quan một cách minh bạch./.
541 |aTài liệu nội sinh
653 |aTòa án nhân dân
653 |aTranh chấp
653 |aTỉnh Bắc Giang
653 |aHợp đồng tín dụng vay tài sản có thế chấp
8561|uhttp://thuvien.hou.edu.vn/houkiposdata2/luanvanluanankhoaluan/luanvan/2022/343.67/buituananh/buituananh_01thumbimage.jpg
890|a0|c1

Không tìm thấy biểu ghi nào