Luận văn
343.67 TR-H
Hiệu lực của hợp đồng trong lĩnh vực thương mại theo pháp luật Việt Nam /
DDC 343.67
Tác giả CN Trần, Thu Hoài
Nhan đề Hiệu lực của hợp đồng trong lĩnh vực thương mại theo pháp luật Việt Nam / Trần Thu Hoài; NHDKH PGS.TS Nguyễn Như Phát
Thông tin xuất bản H. : Viện Đại Học Mở Hà Nội, 2017
Mô tả vật lý 75 tr. ; A4
Tóm tắt Luận văn nhằm nghiên cứu một cách có hệ thống một số vấn đề lý luận, khảo sát thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về hiệu lực hợp đồng trong lĩnh vực thương mại ở Việt Nam, nhằm góp phần làm rõ và làm phong phú thêm về cơ sở lý luận, thực tiễn và pháp lý của vấn đề hiệu lực hợp đồng. Cơ sở để nghiên cứu đề tài là sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp nghiên cứu khoa học biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin và các phương pháp chuyên ngành khoa học pháp lý để giải quyết những vấn đề lý luận và pháp lý liên quan đến các qui định về hiệu lực của hợp đồng. Trong đó, chú trọng sử dụng phương pháp lôgic pháp lý, phương pháp lịch sử và phương pháp so sánh pháp luật để làm rõ mối quan hệ giữa qui định về hiệu lực của hợp đồng trong phần chung BLDS với các qui định về hiệu lực của các hợp đồng trong lĩnh vực thương mại. Phương pháp nghiên cứu đề tài bao gồm một số phương pháp như phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp điều tra đánh giá bình luận. Trong nền kinh tế hàng hóa và sự giao lưu kinh tế trên phạm vi toàn thế giới thì hợp đồng kinh doanh thương mại càng có một vai trò quan trọng. Một hợp đồng kinh doanh chỉ có giá trị bắt buộc thi hành đối với các bên khi có hiệu lực pháp luật. Hợp đồng dân sự nói chung và hợp đồng kinh doanh thương mại nói riêng, để có hiệu lực cần có những điều kiện nhất định nhằm đảm bảo cho hợp đồng được lập đúng bản chất đích thực của nó. Bên cạnh những kết quả đạt được thì không thể kể đến những hạn chế bất cập còn tồn tại của các điều kiện. Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến những hạn chế đó là quy định pháp luật về hiệu lực của hợp đồng vẫn còn nhiều kẽ hở, không chặt chẽ, còn nhiều vấn đề chưa được quy định cụ thể hoặc không quy định. Để hiệu lực của hợp đồng thương mại được chặt chẽ đòi hỏi pháp luật cần bổ sung thêm các quy định phù hợp với hợp đồng nói chung và hợp đồng thương mại nói riêng.
Từ khóa tự do hợp đồng
Từ khóa tự do hợp đồng thương mại
Từ khóa tự do Hiệu lực của hợp đồng thương mại
Địa chỉ 01Kho Luận văn(2): 07102956, 08100746
000 00000nam#a2200000ui#4500
00169081
0027
004A8EDCC59-5C9F-4ABD-A8D8-5EBE6D6F5303
005201809040900
008081223s2017 vm| vie
0091 0
039|a20180904090016|bminhkhue|y20180507110402|zminhkhue
082 |a343.67|bTR-H
100 |aTrần, Thu Hoài
245 |aHiệu lực của hợp đồng trong lĩnh vực thương mại theo pháp luật Việt Nam / |cTrần Thu Hoài; NHDKH PGS.TS Nguyễn Như Phát
260 |aH. : |bViện Đại Học Mở Hà Nội, |c2017
300 |a75 tr. ; |cA4
520 |aLuận văn nhằm nghiên cứu một cách có hệ thống một số vấn đề lý luận, khảo sát thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về hiệu lực hợp đồng trong lĩnh vực thương mại ở Việt Nam, nhằm góp phần làm rõ và làm phong phú thêm về cơ sở lý luận, thực tiễn và pháp lý của vấn đề hiệu lực hợp đồng. Cơ sở để nghiên cứu đề tài là sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp nghiên cứu khoa học biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin và các phương pháp chuyên ngành khoa học pháp lý để giải quyết những vấn đề lý luận và pháp lý liên quan đến các qui định về hiệu lực của hợp đồng. Trong đó, chú trọng sử dụng phương pháp lôgic pháp lý, phương pháp lịch sử và phương pháp so sánh pháp luật để làm rõ mối quan hệ giữa qui định về hiệu lực của hợp đồng trong phần chung BLDS với các qui định về hiệu lực của các hợp đồng trong lĩnh vực thương mại. Phương pháp nghiên cứu đề tài bao gồm một số phương pháp như phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp điều tra đánh giá bình luận. Trong nền kinh tế hàng hóa và sự giao lưu kinh tế trên phạm vi toàn thế giới thì hợp đồng kinh doanh thương mại càng có một vai trò quan trọng. Một hợp đồng kinh doanh chỉ có giá trị bắt buộc thi hành đối với các bên khi có hiệu lực pháp luật. Hợp đồng dân sự nói chung và hợp đồng kinh doanh thương mại nói riêng, để có hiệu lực cần có những điều kiện nhất định nhằm đảm bảo cho hợp đồng được lập đúng bản chất đích thực của nó. Bên cạnh những kết quả đạt được thì không thể kể đến những hạn chế bất cập còn tồn tại của các điều kiện. Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến những hạn chế đó là quy định pháp luật về hiệu lực của hợp đồng vẫn còn nhiều kẽ hở, không chặt chẽ, còn nhiều vấn đề chưa được quy định cụ thể hoặc không quy định. Để hiệu lực của hợp đồng thương mại được chặt chẽ đòi hỏi pháp luật cần bổ sung thêm các quy định phù hợp với hợp đồng nói chung và hợp đồng thương mại nói riêng.
653 |ahợp đồng
653 |ahợp đồng thương mại
653 |aHiệu lực của hợp đồng thương mại
852|a01|bKho Luận văn|j(2): 07102956, 08100746
8561|uhttp://thuvien.hou.edu.vn/houkiposdata2/luanvanluanankhoaluan/luanvan/2017/343.67/tranthuhoai/tranthuhoai_01thumbimage.jpg
890|a2|c1
Dòng Mã vạch Nơi lưu S.gọi Cục bộ Phân loại Bản sao Tình trạng Thành phần
1 07102956 Kho Luận văn 343.67 TR-H Luận văn 1
2 08100746 Kho Luận văn 343.67 TR-H Luận văn 2
  1 of 1