Sắp xếp :
Dòng Nội dung
1
Bảo vệ môi trường trong hoạt động nhập khẩu theo pháp luật Việt Nam / Hoàng Văn Nghĩa; GVHD: PGS.TS. Bùi Đăng Hiếu
H. : Trường Đại học Mở Hà Nội, 2019
78tr. ; A4
Hoàng, Văn Nghĩa
Nghiên cứu làm rõ một số vấn đề lý luận về bảo vệ môi trường trong hoạt động nhập khẩu, làm rõ thực trạng pháp luật dựa trên cơ sở đó đề xuất định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật
Đầu mục:2 Tài liệu số:1

2
Bảo vệ môi trường xanh : Những cách tốt nhất bảo vệ môi trường / Kim Phụng
H. : Văn hóa - Thông tin, 2013
150tr. ; 21 cm
Kim Phụng

Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:0)

3
Bảo vệ người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam / Nguyễn Thế Mạnh; GVHD: PGS.TS. Đào Thị Hằng
H. : Viện Đại Học Mở Hà Nội, 2016
90tr. ; A4
Nguyễn, Thế Mạnh
Luận văn làm rõ một cách toàn diện, có hệ thống vấn đề bảo vệ NLĐ theo pháp luật lao động, từ đó đưa ra được những kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả thực hiện các quy định pháp luật lao động về bảo vệ NLĐ. Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp lịch sử, logic, phân tích, tổng hợp, so sánh... dựa trên cơ sở phương pháp luận của triết học Mác-Lê nin, của lý luận chung về nhà nước và pháp luật. Luận văn đạt được những kết quả chính sau đây: - Chỉ rõ bảo vệ NLĐ là yêu cầu khách quan của nền KTTT, là một trong những mục tiêu cơ bản của pháp luật lao động. - Phân tích một cách có hệ thống các quy định của pháp luật lao động và các quy định có liên quan về bảo vệ NLĐ (các lĩnh vực bảo vệ NLĐ và các biện pháp bảo vệ NLĐ). Chỉ ra được những điểm tích cực, tiến bộ cũng như những vấn đề còn hạn chế cần tiếp tục hoàn thiện. - Đánh giá thực trạng thực thi pháp luật về bảo vệ NLĐ và đưa ra được những kiến nghị hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về vấn đề này.
Đầu mục:2 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:0)

4
Bảo vệ người sử dụng lao động theo pháp luật lao động qua thực tiễn tại huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên / Trịnh Đình Thi; NHDKH TS Lê Đình Vinh
H. : Trường Đại học Mở Hà Nội, 2020
81 tr. ; A4
Trịnh, Đình Thi
Bộ luật Lao động năm 2012 luôn bảo đảm nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động trong quan hệ lao động, từ đó quy định cụ thể nội dung và biện pháp bảo vệ người sử dụng lao động trong quan hệ lao động. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, các quy định này dần bộc lộ một số điểm không còn phù hợp với yêu cầu của các đơn vị sử dụng lao động trong điều kiện sản xuất kinh doanh luôn có sự thay đổi. Điều đó đã làm ảnh hưởng không ít đến quyền và lợi ích của người sử dụng lao động nói chung trong đó có các đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Trên cơ sở phương pháp luận của học thuyết Mác - Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng, Nhà nước về chính sách, pháp luật lao động, cũng như các phương pháp nghiên cứu cụ thể, luận văn đã làm rõ một số vấn đề lý luận về pháp luật bảo vệ người sử dụng lao động, đi sâu phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo vệ người sử dụng lao động và thực tiễn thực hiện pháp luạt bảo vệ người sử dụng lao động tại huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Từ những bất cập trong quy định của pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo vệ người sử dụng lao động, luận văn kiến nghị hoàn thiện một số quy định về bảo vệ người sử dụng lao động và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo vệ người sử dụng lao động tại huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
Đầu mục:1 Tài liệu số:1

5
Bảo vệ người sử dụng lao động theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam và thực tiễn thực hiện trên địa bàn Hưng Yên / Nguyễn Thị Hương Huệ; GVHD: TS. Đỗ Ngân Bình
H. : Viện Đại Học Mở Hà Nội, 2016
105tr. ; A4
Nguyễn, Thị Hương Huệ
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành ba chương được sắp xếp có quan hệ mật thiết với nhau đi từ cơ sở lý thuyết đến cơ sở thực tiễn và giải pháp: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về bảo vệ NSDLĐ theo pháp luật lao động Việt Nam. Chương 2: Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo vệ NSDLĐ từ thực tiễn thực hiện trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. Chương 3: Một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật Việt Nam về bảo vệ NSDLĐ trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. Tính mới của luận văn là sự tổng hợp thông tin mới, đối chiếu các quy định của BLLĐ năm 2012 về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ nhằm cung cấp thông tin để các ngành, các cấp ở địa phương có nhận thức đúng đắn về vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ và thực tế về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ trong các DN trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. b. Kết luận Bảo vệ NSDLĐ là nguyên tắc quan trọng, xuyên suốt trong BLLĐ năm 2012 và các văn bản hướng dẫn thi hành. Nguyên tắc bảo vệ NSDLĐ được thể hiện thông qua các chương, điều, khoản của BLLĐ năm 2012 đã thể hiện được ý đồ bảo vệ NSDLĐ – là đối tượng cung cấp tư liệu sản xuất chính, tạo ra việc làm, thu nhập cho phần lớn NLĐ. Vấn đề Bảo vệ người sử dụng lao động trên địa bàn tỉnh Hưng Yên nhằm cung cấp thông tin để các ngành, các cấp ở địa phương có nhận thức đúng đắn về vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ và thực tế về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ trong các DN trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
Đầu mục:2 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:0)

       1  2  3  4  5  6  7 of 7