Luận văn
343.67 VU-A
Cam kết về đầu tư trong Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP): Những khía cạnh pháp lý và vấn đề thực thi đối với Việt Nam /
DDC 343.67
Tác giả CN Vũ, Thế Anh
Nhan đề Cam kết về đầu tư trong Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP): Những khía cạnh pháp lý và vấn đề thực thi đối với Việt Nam / Vũ Thế Anh
Thông tin xuất bản H. : Trường Đại học Mở Hà Nội, 2020
Mô tả vật lý 64 tr. ; A4
Tùng thư Bộ Giáo dục và Đào tạo; Trường Đại học Mở Hà Nội
Tóm tắt Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 của Bộ chính trị về hội nhập quốc tế nhấn mạnh một trong những định hướng của Việt Nam là “Xây dựng và triển khai chiến lược, tham gia các khu vực mậu dịch tự do với các đối tác kinh tế - thương mại quan trọng trong một kế hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý, phù hợp với lợi ích và khả năng của đất nước” . Với phương châm tích cực, chủ động hội nhập quốc tế nói chung, hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng, Việt Nam đã và đang tích cực đàm phán, ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) quan trọng như Hiệp định đối tác toàn diện tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA)…. Các FTA này, đặc biệt là CPTPP được coi là các FTA thế hệ mới không chỉ giới hạn phạm vi cam kết trong các lĩnh vực truyền thống như tự do hóa thương mại hàng hóa và dịch vụ mà đã mở rộng ra nhiều các lĩnh vực phi truyền thống như đầu tư, hải quan, mua sắm Chính phủ, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp vừa và nhỏ,... thậm chí cả những lĩnh vực được cho là không liên quan nhiều đến thương mại như lao động, môi trường, chống tham nhũng. Trong lĩnh vực đầu tư, Hiệp định CPTPP được đánh giá là có phạm vi cam kết rộng và sâu hơn các hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư thông thường. Chương 9 của Hiệp định không chỉ dừng lại ở việc quy định về bảo hộ đầu tư mà còn quy định về tiếp cận thị trường đầu tư cũng như các quy định chi tiết hơn về giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ nước sở tại. Do phạm vi cam kết sâu rộng, CPTPP góp phần đánh dấu giai đoạn mới của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy đi kèm với không ít khó khăn, thách thức, về tổng thể CPTPP sẽ đem lại nhiều lợi ích to lớn cho Việt Nam. Công tác xây dựng khung khổ pháp lý nhằm thực hiện hiệu quả CPTPP cho thấy sự thống nhất cao trong nhận thức và hành động. Số lượng các văn bản phải sửa đổi, bổ sung không nhiều do đã có một quá trình dài hoàn thiện pháp luật. Việc sửa đổi, bổ sung không chỉ đáp ứng nghĩa vụ thực hiện các cam kết quốc tế mà còn vì nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nội tại của Việt Nam. Tuy vậy, việc thực thi hiệu quả Hiệp định CPTPP đòi hỏi phải xử lý một số yêu cầu về thể chế, bao gồm: hiểu đúng và đầy đủ các nội dung pháp lý trong CPTPP; cải thiện hiệu quả phối hợp giữa các bộ, ngành liên quan và kịp thời rà soát và ban hành các văn bản pháp luật thực thi CPTPP. Doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội không nhỏ và có nhiều dư địa để tận dụng ưu đãi trong CPTPP. Vì vậy, để tận dụng tối đa lợi ích này, doanh nghiệp cần xử lý các thách thức, cải thiện năng lực cạnh tranh, hài hòa việc thực hiện CPTPP với các tuyến hội nhập khác. Đồng thời, Chính phủ cần củng cố hơn nữa đồng thuận xã hội về tiến trình và các biện pháp cải cách, cân bằng các mục tiêu chính sách, đồng thời tạo dựng thêm không gian để hỗ trợ doanh nghiệp. Trong thời gian tới, Chính phủ, các bộ ngành và doanh nghiệp cần có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ nhằm tận dụng hiệu quả các cam kết của CPTPP phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước, đồng thời phục vụ sự phát triển của doanh nghiệp.
Nguồn bổ sung Tài liệu nội sinh
Từ khóa tự do Việt Nam
Từ khóa tự do Đầu tư
Từ khóa tự do Pháp lý
Từ khóa tự do Hiệp định đối tác toàn diện
Từ khóa tự do Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
Địa chỉ 01Kho Luận văn(1): 01502971
000 00000nam#a2200000ui#4500
00174593
0027
004A93EE0FF-BBB9-49C1-88BB-61DB587AA1E9
005202106210950
008081223s2020 vm| vie
0091 0
039|a20210620195014|bdtmkhue|y20210620182508|zdtmkhue
082 |a343.67|bVU-A
100 |aVũ, Thế Anh
245 |aCam kết về đầu tư trong Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP): Những khía cạnh pháp lý và vấn đề thực thi đối với Việt Nam / |cVũ Thế Anh
260 |aH. : |bTrường Đại học Mở Hà Nội, |c2020
300 |a64 tr. ; |cA4
490 |aBộ Giáo dục và Đào tạo; Trường Đại học Mở Hà Nội
520 |aNghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 của Bộ chính trị về hội nhập quốc tế nhấn mạnh một trong những định hướng của Việt Nam là “Xây dựng và triển khai chiến lược, tham gia các khu vực mậu dịch tự do với các đối tác kinh tế - thương mại quan trọng trong một kế hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý, phù hợp với lợi ích và khả năng của đất nước” . Với phương châm tích cực, chủ động hội nhập quốc tế nói chung, hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng, Việt Nam đã và đang tích cực đàm phán, ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) quan trọng như Hiệp định đối tác toàn diện tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA)…. Các FTA này, đặc biệt là CPTPP được coi là các FTA thế hệ mới không chỉ giới hạn phạm vi cam kết trong các lĩnh vực truyền thống như tự do hóa thương mại hàng hóa và dịch vụ mà đã mở rộng ra nhiều các lĩnh vực phi truyền thống như đầu tư, hải quan, mua sắm Chính phủ, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp vừa và nhỏ,... thậm chí cả những lĩnh vực được cho là không liên quan nhiều đến thương mại như lao động, môi trường, chống tham nhũng. Trong lĩnh vực đầu tư, Hiệp định CPTPP được đánh giá là có phạm vi cam kết rộng và sâu hơn các hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư thông thường. Chương 9 của Hiệp định không chỉ dừng lại ở việc quy định về bảo hộ đầu tư mà còn quy định về tiếp cận thị trường đầu tư cũng như các quy định chi tiết hơn về giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ nước sở tại. Do phạm vi cam kết sâu rộng, CPTPP góp phần đánh dấu giai đoạn mới của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy đi kèm với không ít khó khăn, thách thức, về tổng thể CPTPP sẽ đem lại nhiều lợi ích to lớn cho Việt Nam. Công tác xây dựng khung khổ pháp lý nhằm thực hiện hiệu quả CPTPP cho thấy sự thống nhất cao trong nhận thức và hành động. Số lượng các văn bản phải sửa đổi, bổ sung không nhiều do đã có một quá trình dài hoàn thiện pháp luật. Việc sửa đổi, bổ sung không chỉ đáp ứng nghĩa vụ thực hiện các cam kết quốc tế mà còn vì nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nội tại của Việt Nam. Tuy vậy, việc thực thi hiệu quả Hiệp định CPTPP đòi hỏi phải xử lý một số yêu cầu về thể chế, bao gồm: hiểu đúng và đầy đủ các nội dung pháp lý trong CPTPP; cải thiện hiệu quả phối hợp giữa các bộ, ngành liên quan và kịp thời rà soát và ban hành các văn bản pháp luật thực thi CPTPP. Doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội không nhỏ và có nhiều dư địa để tận dụng ưu đãi trong CPTPP. Vì vậy, để tận dụng tối đa lợi ích này, doanh nghiệp cần xử lý các thách thức, cải thiện năng lực cạnh tranh, hài hòa việc thực hiện CPTPP với các tuyến hội nhập khác. Đồng thời, Chính phủ cần củng cố hơn nữa đồng thuận xã hội về tiến trình và các biện pháp cải cách, cân bằng các mục tiêu chính sách, đồng thời tạo dựng thêm không gian để hỗ trợ doanh nghiệp. Trong thời gian tới, Chính phủ, các bộ ngành và doanh nghiệp cần có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ nhằm tận dụng hiệu quả các cam kết của CPTPP phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước, đồng thời phục vụ sự phát triển của doanh nghiệp.
541 |aTài liệu nội sinh
653 |aViệt Nam
653 |aĐầu tư
653 |aPháp lý
653 |aHiệp định đối tác toàn diện
653 |aTiến bộ xuyên Thái Bình Dương
852|a01|bKho Luận văn|j(1): 01502971
8561|uhttp://thuvien.hou.edu.vn/houkiposdata2/luanvanluanankhoaluan/luanvan/2020/343.67/vutheanh/vutheanh_01thumbimage.jpg
890|a1|c1
Dòng Mã vạch Nơi lưu S.gọi Cục bộ Phân loại Bản sao Tình trạng Thành phần
1 01502971 Kho Luận văn 343.67 VU-A Luận văn 1
  1 of 1