Luận văn
343.67 NG-H
Pháp luật về quyền và nghĩa vụ của đương sự trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng phương thức Tòa án /
DDC 343.67
Tác giả CN Nguyễn, Thị Thu Hương
Nhan đề Pháp luật về quyền và nghĩa vụ của đương sự trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng phương thức Tòa án / Nguyễn Thị Thu Hương; NHDKH TS Nguyễn Thị Tình
Thông tin xuất bản H. : Viện Đại Học Mở Hà Nội, 2017
Mô tả vật lý 92 tr. ; A4
Tóm tắt Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thì tranh chấp phát sinh trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam ngày càng phát triển, kéo theo sự ra đời của hàng loạt các chủ thể kinh doanh tạo nên một môi trường kinh doanh sôi động, ở đó, việc cạnh tranh giữa các tổ chức, cá nhân kinh doanh được xem là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế, sự gia tăng của các chủ thể kinh doanh cả về quy mô và số lượng cũng đồng nghĩa với việc các tranh chấp trong kinh doanh, thương mại phát sinh ngày một nhiều hơn. Trong những năm gần đây, số lượng các vụ tranh chấp trong kinh doanh, thương mại ở Việt Nam tăng đều qua các năm và ngày càng phức tạp cho thấy Tòa án luôn là lựa chọn hàng đầu và là phương thức giải quyết chiếm ưu thế nhất cho các bên tranh chấp khi phát sinh những mâu thuẫn, bất đồng trong hoạt động kinh doanh. Để việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại tại Tòa án đạt hiệu quả cao nhất, thì bên cạnh vai trò to lớn của Tòa án, vai trò của các đương sự khi tham gia vào quá trình tố tụng cũng quan trọng không kém. Bởi lẽ, trong vụ án dân sự nói chung và các vụ tranh chấp kinh tế nói riêng, đương sự được xem là nhân vật trung tâm trong quá trình tố tụng; có thể khẳng định không có sự tham gia đầy đủ của đương sự thì công việc giải quyết tranh chấp của Tòa án gần như không đạt hiệu quả. Đặc biệt, việc xác định quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ của đương sự trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại là hết sức cần thiết. Pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam qua các thời kỳ đều đã đưa ra những quy định về quyền và nghĩa vụ của đương sự trong quá trình tham gia tố tụng, Tuy nhiên, những quy định này vẫn còn mang tinh chung chung, chưa có sự chi tiết và cụ thể hóa khiến cho việc áp dụng trong thực tiễn tố tụng dân sự còn gặp nhiều khó khăn. Từ yêu cầu cấp bách trong bối cảnh các tranh chấp kinh doanh, thương mại ngày càng phức tạp như hiện nay; BLTTDS 2015 ngày 25 tháng 11 năm 2015 đã khắc phục hạn chế, kế thừa và bổ sung nhiều quy định có tính khả thi hơn so với BLTTDS trước đó về quyền và nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng dân sự nói chung và trong việc giải quyết các tranh chấp kinh tế tại Tòa án nói riêng. Vì vậy, để việc giải quyết tranh chấp được nhanh chóng và đạt hiệu quả tốt nhất, trong bối cảnh các tranh chấp kinh doanh, thương mại ngày càng gia tăng và diễn biến phức tạp như hiện nay, việc tiếp tục làm rõ và hoàn thiện các quy định của pháp luật TTDS về quyền và nghĩa vụ của đương sự cũng như nâng cao ý thức trách nhiệm của đương sự trong việc thực hiện quyền lợi, nghĩa vụ của mình khi tham gia vào quá trình tố tụng là yêu cầu có tính thời sự và cấp thiết. Xuất phát từ lý do đó, tác giả đã lựa chọn vấn đề “Pháp luật về quyền và nghĩa vụ của đương sự trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng phương thức Tòa án” làm đề tài Luận văn Thạc sỹ của mình, với mong muốn đóng góp chút công sức vào hiệu quả giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại và hoàn thiện hành lang pháp lý về tố tụng dân sự nước nhà. Ngoài phần lời nói đầu và phần kết luận, tai liệu tham khảo luận văn được bố cục nội dung chính gồm 3 chương: Chương 1: Khái quát chung về đương sự và quyền, nghĩa vụ của đương sự trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án Chương 2:Thực trạng các quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về quyền và nghĩa vụ của đương sự trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án; Chương 3: Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về quyền và nghĩa vụ của đương sự trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án
Từ khóa tự do Thương mại
Từ khóa tự do Giải quyết tranh chấp kinh doanh
Từ khóa tự do Phương thức tòa án
Từ khóa tự do Quyền và nghĩa vụ của đương sự
Địa chỉ 01Kho Luận văn(2): 07103008, 08100798
000 00000nam#a2200000ui#4500
00169134
0027
0044F5E9C62-BD71-4C2D-8664-F0AA9D829CC2
005201808241519
008081223s2017 vm| vie
0091 0
039|a20180824151954|bminhkhue|y20180508153913|zminhkhue
082 |a343.67|bNG-H
100 |aNguyễn, Thị Thu Hương
245 |aPháp luật về quyền và nghĩa vụ của đương sự trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng phương thức Tòa án / |cNguyễn Thị Thu Hương; NHDKH TS Nguyễn Thị Tình
260 |aH. : |bViện Đại Học Mở Hà Nội, |c2017
300 |a92 tr. ; |cA4
520 |aTrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thì tranh chấp phát sinh trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam ngày càng phát triển, kéo theo sự ra đời của hàng loạt các chủ thể kinh doanh tạo nên một môi trường kinh doanh sôi động, ở đó, việc cạnh tranh giữa các tổ chức, cá nhân kinh doanh được xem là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế, sự gia tăng của các chủ thể kinh doanh cả về quy mô và số lượng cũng đồng nghĩa với việc các tranh chấp trong kinh doanh, thương mại phát sinh ngày một nhiều hơn. Trong những năm gần đây, số lượng các vụ tranh chấp trong kinh doanh, thương mại ở Việt Nam tăng đều qua các năm và ngày càng phức tạp cho thấy Tòa án luôn là lựa chọn hàng đầu và là phương thức giải quyết chiếm ưu thế nhất cho các bên tranh chấp khi phát sinh những mâu thuẫn, bất đồng trong hoạt động kinh doanh. Để việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại tại Tòa án đạt hiệu quả cao nhất, thì bên cạnh vai trò to lớn của Tòa án, vai trò của các đương sự khi tham gia vào quá trình tố tụng cũng quan trọng không kém. Bởi lẽ, trong vụ án dân sự nói chung và các vụ tranh chấp kinh tế nói riêng, đương sự được xem là nhân vật trung tâm trong quá trình tố tụng; có thể khẳng định không có sự tham gia đầy đủ của đương sự thì công việc giải quyết tranh chấp của Tòa án gần như không đạt hiệu quả. Đặc biệt, việc xác định quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ của đương sự trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại là hết sức cần thiết. Pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam qua các thời kỳ đều đã đưa ra những quy định về quyền và nghĩa vụ của đương sự trong quá trình tham gia tố tụng, Tuy nhiên, những quy định này vẫn còn mang tinh chung chung, chưa có sự chi tiết và cụ thể hóa khiến cho việc áp dụng trong thực tiễn tố tụng dân sự còn gặp nhiều khó khăn. Từ yêu cầu cấp bách trong bối cảnh các tranh chấp kinh doanh, thương mại ngày càng phức tạp như hiện nay; BLTTDS 2015 ngày 25 tháng 11 năm 2015 đã khắc phục hạn chế, kế thừa và bổ sung nhiều quy định có tính khả thi hơn so với BLTTDS trước đó về quyền và nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng dân sự nói chung và trong việc giải quyết các tranh chấp kinh tế tại Tòa án nói riêng. Vì vậy, để việc giải quyết tranh chấp được nhanh chóng và đạt hiệu quả tốt nhất, trong bối cảnh các tranh chấp kinh doanh, thương mại ngày càng gia tăng và diễn biến phức tạp như hiện nay, việc tiếp tục làm rõ và hoàn thiện các quy định của pháp luật TTDS về quyền và nghĩa vụ của đương sự cũng như nâng cao ý thức trách nhiệm của đương sự trong việc thực hiện quyền lợi, nghĩa vụ của mình khi tham gia vào quá trình tố tụng là yêu cầu có tính thời sự và cấp thiết. Xuất phát từ lý do đó, tác giả đã lựa chọn vấn đề “Pháp luật về quyền và nghĩa vụ của đương sự trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng phương thức Tòa án” làm đề tài Luận văn Thạc sỹ của mình, với mong muốn đóng góp chút công sức vào hiệu quả giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại và hoàn thiện hành lang pháp lý về tố tụng dân sự nước nhà. Ngoài phần lời nói đầu và phần kết luận, tai liệu tham khảo luận văn được bố cục nội dung chính gồm 3 chương: Chương 1: Khái quát chung về đương sự và quyền, nghĩa vụ của đương sự trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án Chương 2:Thực trạng các quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về quyền và nghĩa vụ của đương sự trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án; Chương 3: Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về quyền và nghĩa vụ của đương sự trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án
653 |aThương mại
653 |aGiải quyết tranh chấp kinh doanh
653 |aPhương thức tòa án
653 |aQuyền và nghĩa vụ của đương sự
852|a01|bKho Luận văn|j(2): 07103008, 08100798
8561|uhttp://thuvien.hou.edu.vn/houkiposdata2/luanvanluanankhoaluan/luanvan/2017/343.67/nguyenthithuhuong/nguyenthithuhuong_01thumbimage.jpg
890|a2|c1
Dòng Mã vạch Nơi lưu S.gọi Cục bộ Phân loại Bản sao Tình trạng Thành phần
1 07103008 Kho Luận văn 343.67 NG-H Luận văn 1
2 08100798 Kho Luận văn 343.67 NG-H Luận văn 2
  1 of 1