Luận văn
343.67 MA-H
Pháp luật về chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong kinh doanh bất động sản từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa /
DDC 343.67
Tác giả CN Mai, Thanh Hải
Nhan đề Pháp luật về chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong kinh doanh bất động sản từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa / Mai Thanh Hải; NHDKH PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến
Thông tin xuất bản H. : Trường Đại học Mở Hà Nội, 2018
Mô tả vật lý 96 tr. : Đĩa CD ; A4
Tùng thư Bộ Giáo dục và Đào tạo; Trường Đại học Mở Hà Nội
Tóm tắt 1. Mục đích và phương pháp nghiên cứu - Mục đích: Mục đích nghiên cứu tổng quát của luận văn là đưa ra giải pháp hoàn thiện pháp luật về chuyển nhượng quyển sử dụng đất (QSDĐ) trong kinh doanh bất động sản (BĐS) và nâng cao hiệu quả áp dụng tại tỉnh Thanh Hóa. - Phương pháp nghiên cứu: Để giải quyết yêu cầu của đề tài, luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp nghiên cứu hệ thống được sử dụng để xem xét, đánh giá quá trình phát triển của pháp luật về chuyển nhượng QSDĐ trong kinh doanh BĐS qua các thời kỳ. - Phương pháp nghiên cứu liên ngành được sử dụng để đánh giá thực trạng pháp luật về chuyển nhượng QSDĐ trong kinh doanh BĐS thông qua việc phân tích các quy định về chuyển nhượng QSDĐ; hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ của Luật Đất đai năm 2013, Bộ luật Dân sự năm 2015; các quy định về kinh doanh QSDĐ của Luật Kinh doanh BĐS năm 2014 v.v... - Phương pháp phân tích, phương pháp lập luận lôgic được sử dụng để nghiên cứu những vấn đề lý luận pháp luật về chuyển nhượng QSDĐ trong kinh doanh BĐS. - Phương pháp so sánh, phương pháp bình luận, phương pháp đối chiếu, phương pháp đánh giá... được sử dụng để tìm hiểu thực trạng pháp luật về chuyển nhượng QSDĐ trong kinh doanh BĐS và đánh giá thực tiễn áp dụng tại tỉnh Thanh Hóa. - Phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nạp, phương pháp suy luận lôgic... được sử dụng để đưa ra định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về chuyển nhượng QSDĐ trong kinh doanh BĐS và nâng cao hiệu quả áp dụng tại tỉnh Thanh Hóa. 2. Kết quả nghiên cứu Phần mở đầu: Giới thiệu sơ lược, khái quát về đề tài, tính cấp thiết lựa chọn đề tài; mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài... Chương 1: Những vấn đề lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong kinh doanh bất động sản và pháp luật về chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong kinh doanh bất động sản ở Việt Nam. Chương 2: Thực trạng pháp luật về chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong kinh doanh bất động sản và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Thanh Hóa. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật về chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong kinh doanh bất động sản và nâng cao hiệu quả áp dụng tại tỉnh Thanh Hóa. 3. Kết luận: Pháp luật về chuyển nhượng QSDĐ trong kinh doanh BĐS luôn được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện nhằm đáp ứng đòi hỏi của quá trình phát triển đất nước. Tuy nhiên, tham chiếu với thực tiễn thi hành tại tỉnh Thanh Hóa cho thấy bên cạnh những kết quả đạt được, lĩnh vực pháp luật này còn bộc lộ một số hạn chế, bất cập do một số quy định chưa hợp lý. Trên cơ sở phân tích thực trạng pháp luật về chuyển nhượng QSDĐ trong kinh doanh BĐS và đánh giá thực tiễn thi hành tại tỉnh Thanh Hóa để nhận diện những kết quả, những hạn chế, yếu kém cũng như chỉ ra nguyên nhân của hạn chế, yếu kém này; luận văn đưa ra định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về chuyển nhượng QSDĐ trong kinh doanh BĐS, nâng cao hiệu quả thi hành tại tỉnh Thanh Hóa.
Từ khóa tự do Kinh doanh bất động sản
Từ khóa tự do Tỉnh Thanh Hóa
Từ khóa tự do Chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Địa chỉ 01Kho Luận văn(2): 07103194, 08101050
000 00000nam#a2200000ui#4500
00172561
0027
00493BF8B53-9E1B-43C6-B480-4779783696AD
005201908081521
008081223s2018 vm| vie
0091 0
039|a20190808152141|bdtmkhue|y20190411102718|zdtmkhue
082 |a343.67|bMA-H
100 |aMai, Thanh Hải
245 |aPháp luật về chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong kinh doanh bất động sản từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa / |cMai Thanh Hải; NHDKH PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến
260 |aH. : |bTrường Đại học Mở Hà Nội, |c2018
300 |a96 tr. : |bĐĩa CD ; |cA4
490 |aBộ Giáo dục và Đào tạo; Trường Đại học Mở Hà Nội
520 |a1. Mục đích và phương pháp nghiên cứu - Mục đích: Mục đích nghiên cứu tổng quát của luận văn là đưa ra giải pháp hoàn thiện pháp luật về chuyển nhượng quyển sử dụng đất (QSDĐ) trong kinh doanh bất động sản (BĐS) và nâng cao hiệu quả áp dụng tại tỉnh Thanh Hóa. - Phương pháp nghiên cứu: Để giải quyết yêu cầu của đề tài, luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp nghiên cứu hệ thống được sử dụng để xem xét, đánh giá quá trình phát triển của pháp luật về chuyển nhượng QSDĐ trong kinh doanh BĐS qua các thời kỳ. - Phương pháp nghiên cứu liên ngành được sử dụng để đánh giá thực trạng pháp luật về chuyển nhượng QSDĐ trong kinh doanh BĐS thông qua việc phân tích các quy định về chuyển nhượng QSDĐ; hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ của Luật Đất đai năm 2013, Bộ luật Dân sự năm 2015; các quy định về kinh doanh QSDĐ của Luật Kinh doanh BĐS năm 2014 v.v... - Phương pháp phân tích, phương pháp lập luận lôgic được sử dụng để nghiên cứu những vấn đề lý luận pháp luật về chuyển nhượng QSDĐ trong kinh doanh BĐS. - Phương pháp so sánh, phương pháp bình luận, phương pháp đối chiếu, phương pháp đánh giá... được sử dụng để tìm hiểu thực trạng pháp luật về chuyển nhượng QSDĐ trong kinh doanh BĐS và đánh giá thực tiễn áp dụng tại tỉnh Thanh Hóa. - Phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nạp, phương pháp suy luận lôgic... được sử dụng để đưa ra định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về chuyển nhượng QSDĐ trong kinh doanh BĐS và nâng cao hiệu quả áp dụng tại tỉnh Thanh Hóa. 2. Kết quả nghiên cứu Phần mở đầu: Giới thiệu sơ lược, khái quát về đề tài, tính cấp thiết lựa chọn đề tài; mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài... Chương 1: Những vấn đề lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong kinh doanh bất động sản và pháp luật về chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong kinh doanh bất động sản ở Việt Nam. Chương 2: Thực trạng pháp luật về chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong kinh doanh bất động sản và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Thanh Hóa. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật về chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong kinh doanh bất động sản và nâng cao hiệu quả áp dụng tại tỉnh Thanh Hóa. 3. Kết luận: Pháp luật về chuyển nhượng QSDĐ trong kinh doanh BĐS luôn được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện nhằm đáp ứng đòi hỏi của quá trình phát triển đất nước. Tuy nhiên, tham chiếu với thực tiễn thi hành tại tỉnh Thanh Hóa cho thấy bên cạnh những kết quả đạt được, lĩnh vực pháp luật này còn bộc lộ một số hạn chế, bất cập do một số quy định chưa hợp lý. Trên cơ sở phân tích thực trạng pháp luật về chuyển nhượng QSDĐ trong kinh doanh BĐS và đánh giá thực tiễn thi hành tại tỉnh Thanh Hóa để nhận diện những kết quả, những hạn chế, yếu kém cũng như chỉ ra nguyên nhân của hạn chế, yếu kém này; luận văn đưa ra định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về chuyển nhượng QSDĐ trong kinh doanh BĐS, nâng cao hiệu quả thi hành tại tỉnh Thanh Hóa.
653 |aKinh doanh bất động sản
653 |aTỉnh Thanh Hóa
653 |aChuyển nhượng quyền sử dụng đất
852|a01|bKho Luận văn|j(2): 07103194, 08101050
8561|uhttp://thuvien.hou.edu.vn/houkiposdata2/luanvanluanankhoaluan/luanvan/2018/343.67/maithanhhai/maithanhhai_001thumbimage.jpg
890|a2|c1
Dòng Mã vạch Nơi lưu S.gọi Cục bộ Phân loại Bản sao Tình trạng Thành phần
1 07103194 Kho Luận văn 343.67 MA-H Luận văn 1
2 08101050 Kho Luận văn 343.67 MA-H Luận văn 2
  1 of 1