Luận văn
343.67 NG-H
Pháp luật về thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất từ thực tiễn thực hiện tại quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng /
DDC 343.67
Tác giả CN Nguyễn, Thị Hiền
Nhan đề Pháp luật về thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất từ thực tiễn thực hiện tại quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng / Nguyễn Thị Hiền; NHDKH PGS.TS Nguyễn Thị Nga
Thông tin xuất bản H. : Trường Đại học Mở Hà Nội, 2018
Mô tả vật lý 100 tr. ; A4
Tùng thư Bộ Giáo dục và Đào tạo; Trường Đại học Mở Hà Nội
Tóm tắt 1. Về lý do chọn đề tài Tài chính về đất đai là một phạm trù rất rộng, trong đó bao gồm nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất, tiền thu từ xử phạt vi phạm pháp luật về đất đai, tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quản lý đất đai, khoản thu do điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất mà không phải do người sử dụng đất đầu tư mang lại... Trong đó, nghĩa vụ tài chính là tiền sử dụng đất, tiền thuê đất là hai khoản thu cơ bản, thường xuyên và là nguồn thu lớn nhất từ người sử dụng đất vào ngân sách nhà nước. Nguồn thu tài chính về đất đai nói chung và nguồn thu tài chính từ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất nói riêng trong những năm qua trên địa bàn cả nước cũng như ở thành phố Hải Phòng chưa thực sự đạt được như kỳ vọng và mong muốn đặt ra. Trên địa bàn quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng là một minh chứng cụ thể. Theo đó, khoản thu từ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất giảm qua các năm, chỉ tiêu, định mức đạt ra hàng năm chưa hoàn thành, quá trình thực hiện còn xảy ra thất thoát, tiềm năng đất đai chưa được quản lý và kiểm soát có hiệu quả. Nguyên nhân của thực trạng nêu trên một phần là do pháp luật về nghĩa vụ tài chính nói chung và nghĩa vụ tài chính về thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất nói riêng chưa thực sự phù hợp, còn lỏng lẻo và nhiều khe hở... là nguyên nhân cho những gian lận hoặc trốn tránh nghĩa vụ thực hiện. Thực tiễn thực thi còn buông lỏng, chưa thực sự sát sao và chặt chẽ nên để tình trạng thất thoát khi thực hiện nguồn thu. Xuất phát từ thực trạng trên, với mục đích trong thời gian tới, nguồn thu tài chính từ đất đai phải đạt hiệu quả cao hơn, đóng góp nhiều hơn cho ngân sách nhà nước, đảm bảo công bằng về lợi ích cho các chủ thể sử dụng đất và nâng cao hiệu quả của quản lý nhà nước về đất đai dưới khía cạnh kinh tế, tác giả lựa chọn đề tài: "Pháp luật về thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất từ thực tiễn thực hiện tại quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng" làm đề tài luận văn Thạc sỹ của mình. 2. Để thực hiện luận văn này, tác giả chia luận văn thành 03 chương cơ bản: Trong chương 1, tác giả đã trình bày những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến pháp luật về tiền sử dụng đất và tiền thuê đất bao gồm các nội dung sau. Thứ nhất, nêu bật về vị trí và vai trò của việc thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất trong pháp luật về tài chính, cũng như phân tích những yếu tố có khả năng tác động tới hiệu quả của hoạt động này trên thực tế. Thứ hai, khái quát quá trình phát triển của pháp luật về vấn đề này để từ đó cung cấp cho người đọc cái nhìn tổng quát về pháp luật tiền sử dụng đất, tiền thuê đất. Thứ ba, trình bày sơ lược chính sách thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất tại các quốc gia công nhận quyền sở hữu nhà nước đối với đất đai để người đọc có cái nhìn so sánh và đánh giá đối với pháp luật hiện hành tại Việt Nam hiện nay. Tại chương 2, tác giả đã đánh giá trong những quy định mới của pháp luật đất đai về thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, tác giả đã chỉ ra những thay đổi nhằm khắc phục các hạn chế về mặt pháp lý đã tồn tại trong các quy định trước đây. Kết hợp với đối chiếu các số liệu thực tế về thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất tại quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng, tác giả đã cho người đọc thấy được tình trạng thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất trước khi Luật đất đai năm 2013 có hiệu lực và những hạn chế trong thời điểm này đó là: Thứ nhất, pháp luật Việt Nam hiện hành có cả một "hệ thống" rất nhiều các văn bản quy định về nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất. Nhưng cách thức xây dựng "phân tán" như trên sẽ gây khó khăn rất lớn cho người sử dụng đất để có thể tiếp cận được hết các nghĩa vụ tài chính mà mình cần phải thực hiện. Thứ hai, dù luật quy định đầy đủ nhưng trên thực tế, người dân vẫn không thực sự nắm được các loại nghĩa vụ tài chính mà mình phải thực hiện. Thứ ba, tình trạng nợ đọng tiền thuê đất và tình trạng gian lận, thiếu chính xác trong việc xác nhận thời điểm sử dụng đất, nguồn gốc và hiện trạng sử dụng đất. Thứ tư, việc quản lý đối với các khoản thu về đất nói chung còn hạn chế do chưa có ứng dụng tin học hoàn thiện quản lý đối với các khoản thu về đất. Thứ năm, công tác thanh tra, kiểm tra việc sử dụng đất của người sử dụng đất để kịp thời phát hiện xử lý sai phạm trong lĩnh vực đất đai của các ngành chức năng chưa được thường xuyên, chú trọng Tại Chương 3 của luận văn, trên cơ sở những vướng mắc bất cập trên tác giả mạnh dạn đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất: Thứ nhất, Hoàn thiện các quy định pháp luật về giá đất làm căn cứ xác định nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất. Hoàn thiện các quy định khác của pháp luật về phạm vi, đối tượng, thiết lập các căn cứ thu và chính sách miễn giảm các khoản thu đối với đất đai phù hợp với đặc điểm lịch sử, nhu cầu xã hội tương ứng với mỗi thời kỳ, giai đoạn phát triển của đất nước. Thứ hai, , Luận văn đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảthi hành pháp luật về thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất: tiếp tục công cuộc cải cách thủ tục hành chính, quy định trách nhiệm của cán bộ, công chức trong việc cung cấp văn bản pháp luật cho người dân khi có yêu cầu, đẩy mạnh công tác phối hợp giữa các bộ ban ngành có liên quan, nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ thuế, thúc đẩy hoạt động tuyên truyền và hỗ trợ người sử dụng đất, người thuê đất.
Từ khóa tự do Thành phố Hải Phòng
Từ khóa tự do Thu tiền sử dụng đất
Từ khóa tự do Tiền thuê đất
Từ khóa tự do Quận Hồng Bàng
Địa chỉ 01Kho Luận văn(2): 07103282, 08101138
000 00000nam#a2200000ui#4500
00172649
0027
0049671524D-9EB7-427A-884C-706C5A36AB96
005201908161329
008081223s2018 vm| vie
0091 0
039|a20190816132928|bdtmkhue|y20190426101356|zdtmkhue
082 |a343.67|bNG-H
100 |aNguyễn, Thị Hiền
245 |aPháp luật về thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất từ thực tiễn thực hiện tại quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng / |cNguyễn Thị Hiền; NHDKH PGS.TS Nguyễn Thị Nga
260 |aH. : |bTrường Đại học Mở Hà Nội, |c2018
300 |a100 tr. ; |cA4
490 |aBộ Giáo dục và Đào tạo; Trường Đại học Mở Hà Nội
520 |a1. Về lý do chọn đề tài Tài chính về đất đai là một phạm trù rất rộng, trong đó bao gồm nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất, tiền thu từ xử phạt vi phạm pháp luật về đất đai, tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quản lý đất đai, khoản thu do điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất mà không phải do người sử dụng đất đầu tư mang lại... Trong đó, nghĩa vụ tài chính là tiền sử dụng đất, tiền thuê đất là hai khoản thu cơ bản, thường xuyên và là nguồn thu lớn nhất từ người sử dụng đất vào ngân sách nhà nước. Nguồn thu tài chính về đất đai nói chung và nguồn thu tài chính từ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất nói riêng trong những năm qua trên địa bàn cả nước cũng như ở thành phố Hải Phòng chưa thực sự đạt được như kỳ vọng và mong muốn đặt ra. Trên địa bàn quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng là một minh chứng cụ thể. Theo đó, khoản thu từ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất giảm qua các năm, chỉ tiêu, định mức đạt ra hàng năm chưa hoàn thành, quá trình thực hiện còn xảy ra thất thoát, tiềm năng đất đai chưa được quản lý và kiểm soát có hiệu quả. Nguyên nhân của thực trạng nêu trên một phần là do pháp luật về nghĩa vụ tài chính nói chung và nghĩa vụ tài chính về thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất nói riêng chưa thực sự phù hợp, còn lỏng lẻo và nhiều khe hở... là nguyên nhân cho những gian lận hoặc trốn tránh nghĩa vụ thực hiện. Thực tiễn thực thi còn buông lỏng, chưa thực sự sát sao và chặt chẽ nên để tình trạng thất thoát khi thực hiện nguồn thu. Xuất phát từ thực trạng trên, với mục đích trong thời gian tới, nguồn thu tài chính từ đất đai phải đạt hiệu quả cao hơn, đóng góp nhiều hơn cho ngân sách nhà nước, đảm bảo công bằng về lợi ích cho các chủ thể sử dụng đất và nâng cao hiệu quả của quản lý nhà nước về đất đai dưới khía cạnh kinh tế, tác giả lựa chọn đề tài: "Pháp luật về thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất từ thực tiễn thực hiện tại quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng" làm đề tài luận văn Thạc sỹ của mình. 2. Để thực hiện luận văn này, tác giả chia luận văn thành 03 chương cơ bản: Trong chương 1, tác giả đã trình bày những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến pháp luật về tiền sử dụng đất và tiền thuê đất bao gồm các nội dung sau. Thứ nhất, nêu bật về vị trí và vai trò của việc thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất trong pháp luật về tài chính, cũng như phân tích những yếu tố có khả năng tác động tới hiệu quả của hoạt động này trên thực tế. Thứ hai, khái quát quá trình phát triển của pháp luật về vấn đề này để từ đó cung cấp cho người đọc cái nhìn tổng quát về pháp luật tiền sử dụng đất, tiền thuê đất. Thứ ba, trình bày sơ lược chính sách thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất tại các quốc gia công nhận quyền sở hữu nhà nước đối với đất đai để người đọc có cái nhìn so sánh và đánh giá đối với pháp luật hiện hành tại Việt Nam hiện nay. Tại chương 2, tác giả đã đánh giá trong những quy định mới của pháp luật đất đai về thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, tác giả đã chỉ ra những thay đổi nhằm khắc phục các hạn chế về mặt pháp lý đã tồn tại trong các quy định trước đây. Kết hợp với đối chiếu các số liệu thực tế về thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất tại quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng, tác giả đã cho người đọc thấy được tình trạng thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất trước khi Luật đất đai năm 2013 có hiệu lực và những hạn chế trong thời điểm này đó là: Thứ nhất, pháp luật Việt Nam hiện hành có cả một "hệ thống" rất nhiều các văn bản quy định về nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất. Nhưng cách thức xây dựng "phân tán" như trên sẽ gây khó khăn rất lớn cho người sử dụng đất để có thể tiếp cận được hết các nghĩa vụ tài chính mà mình cần phải thực hiện. Thứ hai, dù luật quy định đầy đủ nhưng trên thực tế, người dân vẫn không thực sự nắm được các loại nghĩa vụ tài chính mà mình phải thực hiện. Thứ ba, tình trạng nợ đọng tiền thuê đất và tình trạng gian lận, thiếu chính xác trong việc xác nhận thời điểm sử dụng đất, nguồn gốc và hiện trạng sử dụng đất. Thứ tư, việc quản lý đối với các khoản thu về đất nói chung còn hạn chế do chưa có ứng dụng tin học hoàn thiện quản lý đối với các khoản thu về đất. Thứ năm, công tác thanh tra, kiểm tra việc sử dụng đất của người sử dụng đất để kịp thời phát hiện xử lý sai phạm trong lĩnh vực đất đai của các ngành chức năng chưa được thường xuyên, chú trọng Tại Chương 3 của luận văn, trên cơ sở những vướng mắc bất cập trên tác giả mạnh dạn đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất: Thứ nhất, Hoàn thiện các quy định pháp luật về giá đất làm căn cứ xác định nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất. Hoàn thiện các quy định khác của pháp luật về phạm vi, đối tượng, thiết lập các căn cứ thu và chính sách miễn giảm các khoản thu đối với đất đai phù hợp với đặc điểm lịch sử, nhu cầu xã hội tương ứng với mỗi thời kỳ, giai đoạn phát triển của đất nước. Thứ hai, , Luận văn đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảthi hành pháp luật về thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất: tiếp tục công cuộc cải cách thủ tục hành chính, quy định trách nhiệm của cán bộ, công chức trong việc cung cấp văn bản pháp luật cho người dân khi có yêu cầu, đẩy mạnh công tác phối hợp giữa các bộ ban ngành có liên quan, nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ thuế, thúc đẩy hoạt động tuyên truyền và hỗ trợ người sử dụng đất, người thuê đất.
653 |aThành phố Hải Phòng
653 |aThu tiền sử dụng đất
653 |aTiền thuê đất
653 |aQuận Hồng Bàng
852|a01|bKho Luận văn|j(2): 07103282, 08101138
8561|uhttp://thuvien.hou.edu.vn/houkiposdata2/luanvanluanankhoaluan/luanvan/2018/343.67/nguyenthihien/nguyenthihien_001thumbimage.jpg
890|a2|c1
Dòng Mã vạch Nơi lưu S.gọi Cục bộ Phân loại Bản sao Tình trạng Thành phần
1 08101138 Kho Luận văn 343.67 NG-H Luận văn 2
2 07103282 Kho Luận văn 343.67 NG-H Luận văn 1
  1 of 1