Luận văn
343.67 TR-H
Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý: Thực tiễn ở Quảng Ninh /
DDC 343.67
Tác giả CN Trần, Đức Hùng
Nhan đề Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý: Thực tiễn ở Quảng Ninh / Trần Đức Hùng; NHDKH TS Kiều Thị Thanh
Thông tin xuất bản H. : Viện Đại Học Mở Hà Nội, 2017
Mô tả vật lý 69 tr. ; A4
Tùng thư Bộ Giáo dục và Đào tạo; Viện Đại học Mở Hà Nội
Tóm tắt Luận văn là nhằm nghiên cứu một cách có hệ thống một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý thông qua thực tiễn tại sản phẩm “Chả mực Hạ Long” ở tỉnh Quảng Ninh. Cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu đề tài là chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của học thuyết Mác - Lê-nin, gắn kết tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước về chế định bảo hộ chỉ dẫn địa lý đối với pháp luật về sở hữu trí tuệ trong giai đoạn hiện nay. Phương pháp nghiên cứu đề tài bao gồm một số phương pháp như phương pháp phân loại pháp lý, so sánh pháp luật, phân tích quy phạm, mô hình hóa và điển hình hóa các quan hệ xã hội, phương pháp phân tích lịch sử, phân tích quan điểm, quan niệm, hệ thống hóa, thống kê, điều tra xã hội học. Chả mực Hạ Long là đặc sản ẩm thực nổi tiếng của tỉnh Quảng Ninh, được Trung tâm sách Kỷ lục Việt Nam ghi nhận vào TOP 10 món ăn đặc sản nổi tiếng Việt Nam trong năm 2012, tiếp đó, trong năm 2013 chả mực Hạ Long xác lập kỷ lục Châu Á do Tổ chức Kỷ lục Chân Á công nhận. Do đó, việc cấp giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý không những khẳng định thương hiệu, chất lượng, nguồn gốc của sản phẩm mà còn là một yếu tố quan trọng để chả mực Hạ Long được bảo vệ trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại, tiêu dùng theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ và pháp luật liên quan khác ở Việt Nam. Tuy nhiên hiện nay các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý ngày càng tăng lên, làm tổn hại đáng kể đến quyền lợi của các chủ thế có liên quan và đặc biệt là ảnh hưởng đển giá trị thương hiệu “ Chả mực Hạ Long” hiện nay. Do đó, để việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý được đảm bảo thực thi trên thực tế, việc đưa ra các đường lối, chính sách pháp luật phù hợp với thực tiễn bối cảnh kinh tế xã hội của Việt Nam là điều hết sức cần thiết, trên cơ sở đó, kết hợp giữa các quy định pháp luật với các biện pháp đảm bảo thực thi pháp luật trên thực tế sẽ góp phần nâng cao khả năng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý nói chung và chỉ dẫn địa lý đối với sản phẩm Chả mực Hạ Long nói riêng.
Từ khóa tự do Chỉ dẫn địa lý
Từ khóa tự do Bảo hộ chỉ dẫn địa lý
Từ khóa tự do Chả mực Hạ Long
Địa chỉ 01Kho Luận văn(2): 07103134, 08101020
000 00000nam#a2200000ui#4500
00172419
0027
0047C733D04-F3D6-46BD-9ECA-996E3DB6C6C7
005201812141052
008081223s2017 vm| vie
0091 0
039|a20181214105213|bdtmkhue|y20181213154213|zdtmkhue
082 |a343.67|bTR-H
100 |aTrần, Đức Hùng
245 |aBảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý: Thực tiễn ở Quảng Ninh / |cTrần Đức Hùng; NHDKH TS Kiều Thị Thanh
260 |aH. : |bViện Đại Học Mở Hà Nội, |c2017
300 |a69 tr. ; |cA4
490 |aBộ Giáo dục và Đào tạo; Viện Đại học Mở Hà Nội
520 |aLuận văn là nhằm nghiên cứu một cách có hệ thống một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý thông qua thực tiễn tại sản phẩm “Chả mực Hạ Long” ở tỉnh Quảng Ninh. Cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu đề tài là chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của học thuyết Mác - Lê-nin, gắn kết tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước về chế định bảo hộ chỉ dẫn địa lý đối với pháp luật về sở hữu trí tuệ trong giai đoạn hiện nay. Phương pháp nghiên cứu đề tài bao gồm một số phương pháp như phương pháp phân loại pháp lý, so sánh pháp luật, phân tích quy phạm, mô hình hóa và điển hình hóa các quan hệ xã hội, phương pháp phân tích lịch sử, phân tích quan điểm, quan niệm, hệ thống hóa, thống kê, điều tra xã hội học. Chả mực Hạ Long là đặc sản ẩm thực nổi tiếng của tỉnh Quảng Ninh, được Trung tâm sách Kỷ lục Việt Nam ghi nhận vào TOP 10 món ăn đặc sản nổi tiếng Việt Nam trong năm 2012, tiếp đó, trong năm 2013 chả mực Hạ Long xác lập kỷ lục Châu Á do Tổ chức Kỷ lục Chân Á công nhận. Do đó, việc cấp giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý không những khẳng định thương hiệu, chất lượng, nguồn gốc của sản phẩm mà còn là một yếu tố quan trọng để chả mực Hạ Long được bảo vệ trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại, tiêu dùng theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ và pháp luật liên quan khác ở Việt Nam. Tuy nhiên hiện nay các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý ngày càng tăng lên, làm tổn hại đáng kể đến quyền lợi của các chủ thế có liên quan và đặc biệt là ảnh hưởng đển giá trị thương hiệu “ Chả mực Hạ Long” hiện nay. Do đó, để việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý được đảm bảo thực thi trên thực tế, việc đưa ra các đường lối, chính sách pháp luật phù hợp với thực tiễn bối cảnh kinh tế xã hội của Việt Nam là điều hết sức cần thiết, trên cơ sở đó, kết hợp giữa các quy định pháp luật với các biện pháp đảm bảo thực thi pháp luật trên thực tế sẽ góp phần nâng cao khả năng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý nói chung và chỉ dẫn địa lý đối với sản phẩm Chả mực Hạ Long nói riêng.
653 |aChỉ dẫn địa lý
653 |aBảo hộ chỉ dẫn địa lý
653 |aChả mực Hạ Long
852|a01|bKho Luận văn|j(2): 07103134, 08101020
8561|uhttp://thuvien.hou.edu.vn/houkiposdata2/luanvanluanankhoaluan/luanvan/2017/343.67/tranduchung/tranduchung_01thumbimage.jpg
890|a2|c1
Dòng Mã vạch Nơi lưu S.gọi Cục bộ Phân loại Bản sao Tình trạng Thành phần
1 07103134 Kho Luận văn 343.67 TR-H Luận văn 1
2 08101020 Kho Luận văn 343.67 TR-H Luận văn 2
  1 of 1