Sắp xếp :
Dòng Nội dung
1
Anticipate : Know what your customers need before they do / Bill Thomas, Jeff Tobe
Hoboken : John Wiley & Sons, 2013
218p ; 24cm
Thomas, Bill

Đầu mục:2
2
Bảo vệ người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phẩm
CAND, 2020
307 ; 14.5x20.5
Trần, Hữu Tráng

Đầu mục:4
3
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khi mua hàng hóa qua mạng internet theo pháp luật Việt Nam / Phạm Xuân Đình; GVHD: TS. Nguyễn Văn Cương
H. : Trường Đại học Mở Hà Nội, 2019
78tr. ; A4
Phạm, Xuân Đình
Nghiên cứu phân tích làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Đầu mục:2 Tài liệu số:1

4
Bảo vệ quyền lời người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam hiện nay / Đặng Thái Dương, NHDKH: TS. Nguyễn Thị Dung
H. : Viện Đại Học Mở Hà Nội, 2016
78tr. ; A4
Đặng, Thái Dương
- Mục đích nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu. +. Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: khái niệm, đặc điểm, thực tiễn áp dụng, trên cơ sở đó chỉ ra những bất cập của pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động thương mại; từ đó đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam hiện nay. +. Tác giả kết hợp sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp thống kê, phân tích, đánh giá, đối chiếu, so sánh, tổng hợp… dựa trên nền tảng cơ bản đó là: Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin. - Kết quả nghiên cứu: Luận văn sẽ là tài liệu có giá trị tham khảo cho các hoạt động lập pháp, áp dụng pháp luật và là nguồn tài liệu quan trọng tại các cơ sở đào tạo chuyên ngành Luật. - Kết luận: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là nhiệm vụ cơ bản của pháp luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng để tránh những tác động tiêu cực của sự phát triển kinh tế, hàng hóa, dịch vụ đến quyền lợi người tiêu dùng và đời sống của họ. Tuy nhiên, thực tiễn thực hiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng cho thấy, việc thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng còn chưa được triệt để, chưa có văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh đối với hành vi vi phạm mới, trong quan hệ thương mại, quyền lợi của người tiêu dùng rất dễ bị xâm hại nhưng không phải lúc nào cũng được pháp luật đảm bảo. Do đó, cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung và bảo vệ chính người tiêu dùng nói riêng.
Đầu mục:2 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:0)

5
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua việc kiểm soát các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm theo Luật Cạnh tranh năm 2018 / Nguyễn Tuấn Anh; NHDKH TS. Võ Thanh Lâm
H. : Trường Đại học Mở Hà Nội, 2021
87 tr. ; A4
Nguyễn, Tuấn Anh
Đề tài nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua việc kiểm soát các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm theo Luật Cạnh tranh năm 2018 và đưa ra những phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật. Trong quá trình nghiên cứu, Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử trong triết học Mác - Lênin; phương pháp thu thập thông tin, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp diễn dịch, quy nạp, thống kê, so sánh… để hoàn thiện luận văn. Trên cơ sở phân tích, đánh giá một số vấn đề liên quan đến các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm theo Luật Cạnh tranh năm 2018 và việc thi hành pháp luật về kiểm soát các hành vi cạnh tranh không lành mạnh để bảo vệ người tiêu dùng. Luận văn đưa ra một số giải pháp định hướng nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về kiểm soát các hành vi cạnh trạnh tranh không lành mạnh bị cấm theo Luật Cạnh tranh năm 2018. Luận văn đã giải quyết được một số vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo vệ người tiêu dùng thông qua việc kiểm soát các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm theo Luật Cạnh tranh năm 2018. Từ đó, có những đề xuất điều chỉnh về chính sách pháp luật và các cơ chế khác có liên quan đến bảo vệ người tiêu dùng thông qua việc kiểm soát các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm cho phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam hiện nay.
Đầu mục:1 Tài liệu số:1

       1  2  3  4  5 of 5